Những câu hỏi liên quan
nguyen quy duong
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 7 2016 lúc 12:34

Xét : \(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2=\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ac}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\right)+\frac{2}{abc}.\left(a+b+c\right)=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\)(Vì a + b + c = 0)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\) (đpcm)

Bình luận (0)
Cỏ dại
Xem chi tiết
tth_new
22 tháng 6 2019 lúc 10:23

Em thử nha, có gì sai bỏ qua ạ.

Đề cho gọn,Đặt \(\left(\frac{1}{a};\frac{1}{b};\frac{1}{c}\right)=\left(x;y;z\right)\) thì \(xy+yz+zx=\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=\frac{a+b+c}{abc}=0\) 

Và \(x+y+z=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{ab+bc+ca}{abc}=0\)

Ta có: \(VT=\sqrt{x^2+y^2+z^2}=\sqrt{\left(x+y+z\right)^2-2\left(xy+yz+zx\right)}=0\) (1)

Mặt khác,ta có \(VT=\left|x+y+z\right|=0\) (2)

Từ (1) và (2) ta có đpcm

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜLinh
22 tháng 6 2019 lúc 11:54
tth_new

​Dòng cuối phải là

VP=|x+y+z|=0 

đúng không????

Bình luận (0)
Nguyễn Khang
22 tháng 6 2019 lúc 13:54

uk,thì e viết nhầm -_-"

Bình luận (0)
Công chúa Ánh Trăng
Xem chi tiết
Ruby Sweety
Xem chi tiết
ducchinhle
26 tháng 8 2018 lúc 10:56

(a+b+c)^2=1= a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ac)=1

=> ab+bc+ac=0 (1)

x/a=y/b=z/c =>x=y.a/b , z=y.c/b (2)

Đặt A = x.y+y.z+z. thay x và z của (2) vào ta có

A =(y.a/b).y + y.(y.c/b) +(y.a/b).(y.c/b)

=y^2 (a/b+c/b +ac/b^2)

=y^2(ab+bc+ac)/b^2

Kết hợp (1) ta có A=0 đpcm

Bình luận (0)
Minh Nguyễn Cao
26 tháng 8 2018 lúc 10:59

Ta có: a + b + c = 1

=>\(\left(a+b+c\right)^2=1\)

=>\(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca=1\)

=> ab + bc + ca = 0(Do a^2 + b^2 + c^2 = 1)

Ta có 

\(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=\frac{x+y+z}{a+b+c}=x+y+z\)(Do a + b + c = 1)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=a\left(x+y+z\right)\\y=b\left(x+y+z\right)\\z=c\left(x+y+z\right)\end{cases}}\)

Đặt x + y + z = k

=> \(\hept{\begin{cases}x=ak\\y=bk\\z=ck\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}xy=abk^2\\yz=bck^2\\xz=ack^2\end{cases}}\Rightarrow xy+yz+xz=k^2\left(ab+bc+ca\right)\)

mà ab + bc + ca = 0

=>xy + yz + xz = k^2.0 = 0(ĐPCM)

Bình luận (0)
fan FA
Xem chi tiết
tth_new
16 tháng 1 2019 lúc 19:38

Mình có cách này,không chắc lắm:

\(VT=\frac{a}{a\left(a^2+bc+1\right)}+\frac{b}{b\left(b^2+ac+1\right)}+\frac{c}{c\left(c^2+ab+1\right)}\) (làm tắt,bạn tự hiểu nha)

\(=\frac{1}{a^2+bc+1}+\frac{1}{b^2+ac+1}+\frac{1}{c^2+ab+1}\)

\(\le\frac{1}{3}\left(\frac{1}{\sqrt[3]{a}}+\frac{1}{\sqrt[3]{b}}+\frac{1}{\sqrt[3]{c}}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left[\left(1+1+1\right)-\left(\frac{\sqrt[3]{a}-1}{\sqrt[3]{a}}+\frac{\sqrt[3]{b}-1}{\sqrt[3]{b}}+\frac{\sqrt[3]{c}-1}{\sqrt[3]{c}}\right)\right]\)

\(=1-\frac{1}{3}\left(\frac{\sqrt[3]{a}-1}{\sqrt[3]{a}}+\frac{\sqrt[3]{b}-1}{\sqrt[3]{b}}+\frac{\sqrt[3]{c}-1}{\sqrt[3]{c}}\right)\)

Áp dụng BĐT Cô si với biểu thức trong ngoặc:

\(=1-\frac{1}{3}\left(\frac{\sqrt[3]{a}-1}{\sqrt[3]{a}}+\frac{\sqrt[3]{b}-1}{\sqrt[3]{b}}+\frac{\sqrt[3]{c}-1}{\sqrt[3]{c}}\right)\)

\(\le1-\sqrt[3]{\left(\sqrt[3]{a}-1\right)\left(\sqrt[3]{b}-1\right)\left(\sqrt[3]{c-1}\right)}\le1^{\left(đpcm\right)}\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c = 1

Bình luận (0)
Đen đủi mất cái nik
17 tháng 1 2019 lúc 19:41

Ta c/m bđt sau: 

\(a^3+1\ge a^2+a\)

\(\Leftrightarrow a^3+1-a^2-a\ge0\Leftrightarrow a\left(a^2-1\right)-\left(a^2-1\right)\ge0\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2\left(a+1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a^3+a+1}\le\frac{a}{a^2+2a}=\frac{1}{a+2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a^3+a+1}+\frac{b}{b^3+b+1}+\frac{c}{c^3+c+1}\le\frac{1}{a+2}+\frac{1}{b+2}+\frac{1}{c+2}\)

Đặt \((a,b,c)\rightarrow(\frac{x}{y},\frac{y}{z},\frac{z}{x})\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a+2}+\frac{1}{b+2}+\frac{1}{c+2}=\frac{y}{x+2y}+\frac{z}{y+2z}+\frac{x}{z+2x}=\frac{1}{2}\left(1-\frac{x}{x+2y}+1-\frac{y}{y+2z}+1-\frac{z}{z+2x}\right)=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}\left(\frac{x^2}{x^2+2xy}+\frac{y^2}{y^2+2yz}+\frac{z^2}{z^2+2xy}\right)\)\(\le\frac{3}{2}-\frac{1}{2}\left(\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx}\right)=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}.\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2}=1\)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1

Bình luận (0)
tth_new
6 tháng 5 2019 lúc 18:55

Thấy mọe rồi,lúc đó t ngốc quá nên làm nhầm.

Bình luận (0)
Lê Văn Hoàng
Xem chi tiết
Phan Văn Hiếu
16 tháng 9 2017 lúc 17:59

đề thiếu

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Dũng
17 tháng 9 2017 lúc 19:53

Đặt \(a=\frac{x}{y},b=\frac{y}{z},c=\frac{z}{x}\) là ra bạn KK

Bình luận (0)
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
20 tháng 2 2022 lúc 19:30

ta có \(\frac{a}{1+b-a}+a\left(1+b-a\right)\ge2a\)hay \(\frac{a}{1+b-a}\ge a\left(1+a-b\right)=a\left(2a+c\right)\)

tương tự ta sẽ có :

\(\frac{a}{1+b-a}+\frac{b}{1+c-b}+\frac{c}{1+a-c}\ge2a^2+2b^2+2c^2+ab+ac+bc\)

\(\ge\frac{3}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)+\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\right)\ge\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)^2+\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)^2\)

\(\ge\left(a+b+c\right)^2=1\)

vậy ta  có điều phải chứng minh

dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
23 tháng 2 2022 lúc 22:28

vì bạn muốn làm bằng BDT Bunhia nên mình làm cách đó nhé : 

ta có : \(\left[a\left(1+b-a\right)+b\left(1+c-b\right)+c\left(1+a-c\right)\right]\left(\frac{a}{1+b-a}+\frac{b}{1+c-b}+\frac{c}{1+a-c}\right)\)

\(\ge\left(a+b+c\right)^2=1\) ( áp dụng Bunhia ) 

nên ta có : \(VT\ge\frac{1}{a\left(1+b-a\right)+b\left(1+c-b\right)+c\left(1+a-c\right)}=\frac{1}{a\left(2b+c\right)+b\left(2c+a\right)+c\left(2a+c\right)}\)

\(\ge\frac{1}{3\left(ab+bc+ca\right)}\) mà \(ab+bc+ca\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\frac{1}{3}\)

nên ta có : \(VT\ge\frac{1}{3\times\frac{1}{3}}=1=VP\) vậy ta có đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tuấn Kiệt
20 tháng 2 2022 lúc 21:01

vjhvbg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Van Hung
Xem chi tiết
Riio Riyuko
14 tháng 5 2018 lúc 14:24

Ta có : \(a^2+\frac{1}{9}\ge\frac{2}{3}a\)

Suy ra 

\(VT\le\Sigma\left(\frac{a}{\left(a^2+1\right)}\right)\le\Sigma\frac{a}{\frac{2}{3}a+\frac{8}{9}}=\Sigma\frac{9a}{6a+8}=\frac{9}{2}-\Sigma\frac{6}{4+3a}\le\frac{9}{2}-\frac{54}{12+3\left(a+b+c\right)}=\frac{9}{10}\)

Đẳng thức xảy ra <=> \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
tth_new
10 tháng 2 2019 lúc 19:59

Cách khác nhá.

Lời giải

Ta sẽ c/m:\(\frac{a}{a^2+1}\le\frac{18}{25}a+\frac{3}{50}\)

Thật vậy,ta có: BĐT \(\Leftrightarrow\frac{a}{a^2+1}-\frac{18}{25}a-\frac{3}{50}\le0\)

Thật vậy:\(VT=\frac{-\left(4a+3\right)\left(3a-1\right)^2}{50\left(a^2+1\right)}\le0\forall x\)

Vậy \(\frac{a}{a^2+1}\le\frac{18}{25}a+\frac{3}{50}\).Thiết lập hai BĐT còn lại tương tự và cộng theo vế:

\(VT\le\frac{18}{25}\left(a+b+c\right)+\frac{9}{50}=\frac{9}{10}^{\left(đpcm\right)}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
15 tháng 2 2020 lúc 20:36

Không mất tỉnh tổng quát giả sử \(a\ge b\ge c\Rightarrow a\ge\frac{1}{3}\ge c\). Xét hai trường hợp sau:

+) TH 1: \(c\ge\frac{-3}{4}\)ta có 

\(\frac{9}{10}-\text{Σ}_{cyc}\left(\frac{a}{a^2+1}\right)=\text{Σ}_{cyc}\left(\frac{18a}{25}+\frac{5}{30}-\frac{a}{a^2+1}\right)\)\(=\text{Σ}_{cyc}\frac{\left(3a-1\right)^2\left(4a+3\right)}{50\left(a^2+1\right)}\ge0\)

+) TH 2: \(c\le\frac{-3}{4}\)Áp dụng bđt AM - GM, ta có:

       \(\frac{a}{a^2+1}+\frac{b}{b^2+1}\le1\)

Khi đó nếu \(\frac{c}{c^2+1}\le-\frac{9}{10}\Leftrightarrow-5-2\sqrt{6}\le c\le-\frac{3}{4}\)ta có ngay điều phải chứng minh

Xét trường hợp \(-5-2\sqrt{6}\ge c\)khi đó ta có \(3+\sqrt{6}\le a\Rightarrow\frac{a}{a^2+1}\le\frac{1}{5}\).Từ đây suy ra:

\(\text{Σ}_{cyc}\left(\frac{a}{a^2+1}\right)\le\frac{a}{a^2+1}+\frac{b}{b^2+1}\le\frac{1}{5}+\frac{1}{2}=\frac{7}{10}< \frac{9}{10}\)

Vậy bđt được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Quang Trường
Xem chi tiết
Mất nick đau lòng con qu...
30 tháng 11 2018 lúc 8:07

hay ko = hên :)) nghĩ bừa cái ra lun 

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{a}+1=1-\frac{1}{b}+1-\frac{1}{c}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a+1}{a}=\frac{b-1}{b}+\frac{c-1}{c}\ge2\sqrt{\frac{\left(b-1\right)\left(c-1\right)}{bc}}\)

Tương tự ta cũng có : 

\(\frac{b+1}{b}\ge2\sqrt{\frac{\left(c-1\right)\left(a-1\right)}{ca}};\frac{c+1}{c}\ge2\sqrt{\frac{\left(a-1\right)\left(b-1\right)}{ab}}\)

Nhân theo vế ta được : 

\(\frac{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}{abc}\ge8\sqrt{\frac{\left(a-1\right)^2\left(b-1\right)^2\left(c-1\right)^2}{a^2b^2c^2}}=\frac{8\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)}{abc}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\le\frac{1}{8}\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\) ( đpcm ) 

...

Bình luận (0)
Linh_Chi_chimte
Xem chi tiết

Áp dụng BĐT cô si với hai số không âm, Ta có: 

\(\left(a+b+c\right)^2=1\ge4a\left(b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow b+c\ge4a\left(b+c\right)^2\)

Mà \(\left(b+c\right)^2\ge4bc\forall b,c\ge0\)

\(\Rightarrow b+c\ge16abc\)

Dấu "=" xảy ra khi: 

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=1\\b=c\\a=b+c\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{2}\\b=c=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Bình luận (0)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

\(\Leftrightarrow3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\ge9\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\ge6\)

Áp dụng BĐT Cô si với 2 số dương ta có: 

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2,\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\ge2,\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)+\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\ge6\)(đúng) 

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge9\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge9\)(do a+b+c=1)

Bình luận (0)